Tại sao gọi là kẹo Cu Đơ...

Lượt xem: 2.499 - Trả lời: 14 - Số trang: 2 - Đang xem: Trang 2
  1. QUANGDANG
    Thành viên chính thức Tham gia: 17/02/2012 Bài viết: 322 Điện thoại: 0944024339
    \:D/\:D/\:D/
    sao mình thấy cái tên nghe " ngộ ngộ " vậy nhỉ.....Cái đó của mình mà " cu..cu..Đơ..đơ.." thì nguy...Hết mần ăn chi dc......
    #1
  2. dankinhdoanh
    Thành viên chính thức Tham gia: 21/06/2011 Bài viết: 8.952
    toàn nói lung tung đọc lại truyền thuyết đả ghi rỏ nhé
    #11
  3. chimchichchoe
    Thành viên chính thức Tham gia: 19/05/2011 Bài viết: 3.106 Điện thoại: 0972525949
    không ăn không biết cu đơ
    ăn rồi mới biết nó đờ cu ra
    #12
  4. diemyeu
    Thành viên chính thức Tham gia: 23/09/2011 Bài viết: 5.046 Điện thoại: 0987332190
    tất nhiên nhưng vị nào chưa được an kẹo cu đơ thì lúc nào củng đơ nhưng ăn vào rồi đố ai mà đơ được nữa càng ăn càng ........................ thấy thích
    #13
  5. CHIMUNG
    Thành viên chính thức Tham gia: 07/12/2011 Bài viết: 732 Điện thoại: 0944024339
    Chimchichchoe có tấm hình uốn éo quá.....mình nhìn cả đêm ko ngủ dc.................ha......ha.........
    #14
  6. 0988000563
    Thành viên chính thức Tham gia: 08/03/2012 Bài viết: 3.235 Điện thoại: 0988000563
    Kẹo Cu Đơ là một loại kẹo lạc (đậu phộng) đặc sản của tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam. Kẹo được nấu từ mật mía, đường, mạch nha, gừng có thêm lạc nhân và
    được đổ vào hai miếng bánh tráng ép lại. Loại kẹo này rất dẻo và dính, có thể ăn không hoặc thưởng
    thức cùng với nước chè xanh. Xuất xứ và tên gọi Kẹo Cu Đơ được cho là xuất phát từ xã Sơn Ninh,
    huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh, nơi có người đầu tiên làm loại kẹo này. Vốn dĩ kẹo Cu Đơ ban đầu chỉ
    được gọi đơn giản là kẹo lạc, nhưng được dân
    gian hay gọi là kẹo Cu Hai để ghi danh người làm
    ra nó, vốn là một người cha có hai con trai (cu hai).
    Cái tên Cu Đơ như hiện nay bắt nguồn từ tiếng Pháp Deux (đọc là đơ) có nghĩa là hai. Có nhiều cách giải thích cho cái tên ghép này, có thể nó bắt
    nguồn từ cách gọi của những người Hà Tĩnh theo
    Tây học, cũng có thể nó bắt nguồn từ những lính Pháp vô tình được ăn kẹo Cu Hai.[1] Cách làm Kẹo Cu Đơ được làm chủ yếu từ lạc và mật mía. Mật mía được bỏ vào chảo chuyên dùng để đun sôi
    chảy, trộn thêm một số phụ gia như gừng, vừng (mè), bột mạch nha để bánh được mềm hơn sau
    khi tráng. Sau đó, lạc nhân (đậu phộng hạt) được
    thêm vào chảo mật đang sôi, với nhiệt độ nhất
    định, lạc sẽ hóa dòn tan và rất thơm. Sau khi mọi thứ đã vừa độ, người làm kẹo sẽ dùng
    những miếng bánh đa nướng (bánh tráng) cắt sẵn theo hình tròn, đổ hỗn hợp kẹo lên và ốp hai mẩu
    bánh tráng lại với nhau. Sau khi đã hoàn thành
    công đoạn chế biến cu đơ, người ta thường xếp
    chồng lên nhau khoảng 5 đến 10 cặp bánh gói vào
    lót dưới kẹo lạc mà mỗi lần ăn phải bóc bằng tay,
    vừa sạch sẽ, lại đỡ mất công bóc giấy mà ăn vẫn giòn, ngon, hợp khẩu vị. Một loại kẹo cu đơ khác được nấu non (mềm) hơn,
    múc vào bát con (đọi) và dùng thìa để xúc ăn gọi là
    "kẹo đọi", chủ yếu bán tại nhà do loại kẹo này khó
    đóng gói và bảo quản được lâu
    #15
backtop