Bán đất sổ đỏ chính chủ 187m2 tại xóm 14 Nghi Kim

Mã tin: 1868343 - Lượt xem: 2.168 - Trả lời: 33 - Số trang: 4 - Đang xem: Trang 4
Đặt tin VIP ngày: Soạn CV3 1868343 gửi 8777 (15k/sms. Mỗi tin + 24 giờ)
Đặt tin VIP tháng? Bấm vào đây
  1. Vohoaithai
    Thành viên mới Tham gia: 28/11/2018 Bài viết: 89 Điện thoại: 0835448928
    Cần bán gấp lô đất (Có nhà bằng) sổ đỏ chính chủ 187m2, mặt tiền 8,5m, nở hậu tại xóm 14 Nghi Kim
    Đất hướng BẮC chếch TÂY 20 độ.

    Đường đổ bê tông và cống ngầm rất đẹp, rộng 3.5m, quy hoạch 9m.
    Đất sạch và VƯỢNG KHÍ. 100% là đất ở lâu dài.

    Vị trí: Nhà cách sân bay Vinh 500m, cách bến xe Vinh 500m, Cách ngã tư Quán Bánh 300m

    Cần bán lại gấp cho những ai có nhu cầu với giá rẻ. Có thương lượng cho những ai chốt nhanh.

    Liên hệ: 0915 561 232 - MIỄN TRUNG GIAN
    Chỉnh sửa cuối: 03/01/2019
    #1
  2. Vohoaithai
    Thành viên mới Tham gia: 28/11/2018 Bài viết: 89 Điện thoại: 0835448928
    Chủ trì, phối hợp với các Sở, ngành, địa phương tổ chức thực hiện Quy hoạch theo lộ trình đã được phê duyệt; chỉ đạo lập các quy hoạch tích hợp, quy hoạch tổng thể, các dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích, các đề án, kế hoạch phát triển các vùng di sản, khu vực di sản trọng tâm, khu vực di sản trọng điểm, các con đường di sản.

    - Chủ trì, phối hợpvới các Sở ngành, địa phương liên quan tổ chức quản lý Quy hoach, định kỳ sơ kết, tổng kết việc thực hiện Quy hoạch.

    b)Sở Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm:
    - Chủ trì, phối hợp với SởTài chính,Sở Văn hóa và Thể thaotham mưu cân đối, phân bổ vốn đầu tư pháttriển của Trung ương vàbố trí vốn đầu tư phát triểntừ nguồn cân đối ngân sách địa phương, ngân sách tỉnhtheo kế hoạch trung hạn và hằng năm để thực hiện Quy hoạch.

    - Chủ trì hướng dẫn, phối hợp tham mưu chủ trương đầu tư, thẩm định dự án đầu tư; cấp giấy chứng nhậnđầu tư cho các nhà đầu tư đầu tư vào hoạt động tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị di tích, các dự án phát triển kinh tế di sản và du lịch.

    c)Sở Tài chính có trách nhiệm:
    Chủ trì, phối hợpvới Sở Văn hóa và Thể thao,Sở Kế hoạch và Đầu tư tham mưu phân bổnguồn vốn sự nghiệptừ ngân sách tỉnh, bổ sung vốn đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách tỉnh đểthực hiện Quy hoạch.

    d)Sở Xây dựng có trách nhiệm:
    Chủ trì, phối hợpvới SởVăn hóa và Thể thao, các địa phươngquản lý quy hoạch, hướng dẫn, thẩm định quy hoạch xây dựng, dự án xây dựng.

    e)Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm:
    Chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao, các ngành có liên quan, Ủy ban Nhân dân các huyện, thành phố, thị xã trong việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hàng năm để thực hiện Quy hoạch.

    f)Các Sở,Ngành liên quan:
    Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ được giao, phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao, tham gia triển khai, giám sát việc thực hiện Quy hoạch và các dự án có liên quan.

    g)Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố, thị xã có trách nhiệm:
    Chủ trì tổ chức triển khai thực hiện Quy hoạchtại địa phương; Bố trí ngân sách huyện để thực hiện Quy hoạch; Chủ động huy động các nguồn vốn hợp pháp khác để thực hiện Quy hoạch tại địa phương.
    #31
  3. Vohoaithai
    Thành viên mới Tham gia: 28/11/2018 Bài viết: 89 Điện thoại: 0835448928
    Vài nét khái quát về thực trạng công tác quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị ở Nghệ An trong thời gian qua

    Nghệ An là một tỉnh lớn, đất rộng người đông, có 19 huyện thị các loại, trong đó thành phố Vinh là đô thị loại II, thị xã Cửa Lò là đô thị loại IV và 17 thị trấn huyện lỵ khác là đô thị loại V.
    Trong những năm gần đây, dưới tác động của công cuộc đổi mới, nền kinh tế Nghệ An có những bước phát triển khá mạnh mẽ, đã tạo tiền đề cho quá trình ĐTH và phát triển đô thị trên phạm vi toàn tỉnh. Theo số liệu khảo sát của Viện Quy hoạch - Kiến trúc Nghệ An, đến nay ngoài các đô thị hiện có đã được xếp loại, còn có hàng trăm điểm dân cư đô thị mới thường gọi là thị tứ được hình thành, nâng dân số đô thị lên đến 637.847 người, chiếm tỷ lệ 21,05% dân số toàn tỉnh.

    Về công tác quy hoạch xây dựng: Nhìn chung, các đô thị Nghệ An cơ bản đã lập xong quy hoạch chung và quy hoạch chi tiết khu trung tâm. Đặc biệt thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò đã được quy hoạch điều chỉnh nhiều lần và đã được Chính phủ phê duyệt; trong đó TP.Vinh được phê duyệt năm 2000, thị xã Cửa Lò được phê duyệt năm 1999. Ngày nay do ảnh hưởng tích cực của chính sách đổi mới và mở cửa đã làm thay đổi nhận thức về kiến trúc, quy hoạch, đời sống của nhân dân ngày một nâng cao, người dân đã thực sự quan tâm đến công tác kiến trúc, quy hoạch đô thị nhiều hơn không chỉ về vai trò chức năng, mà còn cả về chất lượng môi trường sống và thẩm mỹ của đô thị. Điều đó đòi hỏi công tác quy hoạch xây dựng cần phải đổi mới cả về nhận thức và phương pháp thực hiện.
    Sau kết luận số 20-KL/TW tháng 6/20003 của Bộ Chính trị về Nghệ An, công tác quy hoạch xây dựng phát triển đô thị ở Nghệ An đã được nhìn nhận lại và đổi mới. Các đề án lớn đã được nghiên cứu theo hướng thu hẹp khoảng cách vùng miền:
    • Đề án phát triển TP.Vinh tỉnh Nghệ An trở thành trung tâm kinh tế văn hoá vùng Bắc Trung bộ được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 239/2005/QĐ-TTg ngày 30/9/2005.
    • Đề án phát triển kinh tế - xã hội miền Tây tỉnh Nghệ An đến năm 2010 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 147/2005/QĐ-TTg ngày 15/6/2005.
    Theo định hướng trên, ở vùng đồng bằng ven biển, công tác quy hoạch xây dựng đang được chuẩn bị cho việc quy hoạch mở rộng nâng cấp TP.Vinh đạt tiêu chuẩn đô thị loại I, trở thành trung tâm kinh tế văn hoá vùng Bắc Trung bộ; Quy hoạch mở rộng thị xã Cửa Lò trở thành một đô thị du lịch xanh - sạch - đẹp của cả nước và khu vực; Quy hoạch xây dựng đô thị Hoàng Mai và một số khu đô thị du lịch ven biển khác như: Quỳnh Phương - Quỳnh Lưu, Diễn Thành - Diễn Châu, Mũi Rồng – Nghi Thiết – Nghi Lộc,...trở thành những điểm du lịch hấp dẫn.
    Ở vùng miền núi trung du đang thực hiện các quy hoạch xây dựng: Quy hoạch nâng cấp hai đô thị Thái Hoà, Con Cuông từ đô thị loại V lên loại IV, trở thành trung tâm vùng Tây Bắc và Tây Nam Nghệ An và một chuỗi 11 điểm dân cư đô thị mới dọc tuyến đường Hồ Chí Minh đi qua các huyện Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, Thanh Chương...Với mục tiêu khai thác tiềm năng tạo động lực phát triển, góp phần đưa miền Tây Nghệ An thoát khỏi tình trạng kém phát triển, thực hiện xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào các dân tộc, bảo vệ quốc phòng an ninh biên giới và môi trường sinh thái bền vững.

    Những hạn chế và bất cập ở Nghệ An hiện nay là:
    • Cho đến nay chưa có một quy hoạch tổng thể phát triển đô thị phù hợp với quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội của tỉnh và chiến lược phát triển đô thị của cả nước đến năm 2020. Công tác quản lý quy hoạch xây dựng còn bị động trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, nhất là trong việc giải quyết kịp thời các yêu cầu phát triển theo cơ chế chính sách thu hút đầu tư mới của tỉnh.
    • Quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch chung xây dựng các thị tứ được lập còn quá ít; cả tỉnh mới chỉ có huyện Nam Đàn được lập quy hoạch xây dựng vùng 1/17 huyện, quy hoạch các thị tứ mới lập được 11 trên 139 thị tứ phải lập.
    • Về quy hoạch chi tiết cũng mới thực hiện ở TP.Vinh, thị xã Cửa Lò, các khu vực trung tâm thị trấn huyện lỵ và một số khu chức năng khác. Các khu đô thị mới; Khu công nghiệp; Khu liên hợp nhà ở, khách sạn, vui chơi giải trí, dịch vụ du lịch...được lập ở TP.Vinh, thị xã Cửa Lò và huyện Quỳnh Lưu. Tổng diện tích quy hoạch xây dựng được lập trên tỷ lệ bản đồ 1/2000 mới đạt khoảng 25-30% khối lượng quy hoạch phải lập trên địa bàn.
    • Tính dự báo có tầm chiến lược trong quy hoạch còn yếu, thể hiện rõ nhất là quy hoạch chung TP.Vinh, thị xã Cửa Lò. Mặc dù các quy hoạch này đã phê duyệt nhưng trước yêu cầu phát triển vẫn bị động, phải điều chỉnh nhiều lần. Nhiều khu chức năng phát triển vượt tầm dự báo. Một số đồ án quy hoạch các khu chức năng thiếu khả thi, hoặc nếu có thì cũng phải chi phí rất lớn cho công tác đền bù, giải phóng mặt bằng như: Khu công nghiệp Cửa Hội - thị xã Cửa Lò, khu công viên Hồ Thành, công viên Núi Quyết ở TP.Vinh...
    • Mô hình bố cục kiến trúc quy hoạch chưa được đổi mới, nhất là quy hoạch chia lô đất ở dân cư theo kiểu nhà ống đến nay vẫn đang kéo dài tình trạng này.
    • Quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị còn thiếu đồng bộ như: Cốt san nền, đường giao thông, thoát nước còn nghiên cứu cục bộ theo từng đồ án của từng dự án, thiếu tính tổng thể và khu vực dẫn đến tình trạng cốt đường cao hơn cốt nền nhà ở của dân, ngập úng cục bộ, có những khu vực ngập úng nhiều ngày ảnh hưởng đến sản xuất, sinh hoạt của nhân dân và vệ sinh môi trừng đô thị.
    • Quy hoạch phát triển không gian đô thị còn thiếu những điểm nhấn kiến trúc cao tầng, quảng trường, tượng đài, hệ thống cây xanh, công viên mặt nước lớn trên 200 ha. Các công trình tạo dấu ấn kiến trúc cảnh quan đô thị còn yếu.
    • Công tác quản lý quy hoạch xây dựng còn thiếu cơ chế chính sách thực hiện đồng bộ, có nhiều đồ án quy hoạch được duyệt nhưng chưa được cám mốc lộ dưới, chỉ giới xây dựng. Việc thực hiện công khai các đồ án quy hoạch xây dựng được duyệt còn rất hạn chế.
    Đánh giá về công tác quy hoạch xây dựng phát triển đô thị trong những năm qua tuy còn có những tồn tại, hạn chế nhưng có thể nói: Cùng với những thành tựu đạt được sau 20 năm thực hiện công tác đổi mới trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội, công tác quy hoạch xây dựng đã có những đóng góp không nhỏ, góp phần quan trọng tạo nên những thành quả ấy. Biểu hiện rõ nhất có thể nhìn thấy là sự hình thành, phát triển các đô thị theo quy hoạch được duyệt. Bộ mặt kiến trúc đô thị thay đổi nhanh chóng từ kiến trúc cảnh quan đến kết cấu hạ tầng ở khắp các vùng miền. Điều đó đã phản ánh thực trạng phát triển nhiều mặt về đời sống xã hội của tỉnh. Nổi bật là TP.Vinh được xếp vào danh sách Bốn thành phố có triển vọng phát triển nhất tại các nước đang phát triển Ba thành phố khác là: Nakuru Kênia, Etsauira Marốc và Bayamô Cuba, trong công trình nghiên cứu mang tên: Những trung tâm an cư lạc nghiệp nhất do Đại học Luvanh của Bỉ thực hiện. Theo giáo sư Han Vécxcua, chủ nhiệm đề tài cho rằng cả 4 thành phố nói trên đều hứa hẹn một tương lai phát triển ngoạn mục và sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc ổn định kinh tế - xã hội của đất nước.

    Giải pháp quy hoạch xây dựng phát triển đô thị Nghệ An thời kỳ 2006 – 2010 và định hướng đến năm 2020

    Phương hướng, mục tiêu và nhiệm vụ giai đoạn 2006 – 2010 đã được Đại hội đại biểu **** bộ tỉnh Nghệ An lần thứ XVI đề ra: Huy động tối đa mọi nguồn lực cho đầu tư phát triển, trong đó ưu tiên cho đầu tư khai thác tiềm năng miền Tây và vùng biển. Đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng Công nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệp. Với các chỉ tiêu chủ yếu: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm thời kỳ 2006 - 2010 là 12-13%, GDP bình quân đầu người tăng 810-1000 USD, tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt 70.000 - 75.000 tỷ VND Báo cáo chính trị của BCH **** bộ khoá XV trình Đại hội XVI.

    Các giải pháp đưa ra để thực hiện các phương hướng, mục tiêu và nhiệm vụ trên là:
    • Đổi mới và nâng cao chất lượng công tác lập quy hoạch xây dựng bằng cách tăng cường công tác quản lý quy hoạch xây dựng, nâng cao năng lực của các tổ chức tư vấn trong lĩnh vực hợp tác nghiên cứu khoa học, đổi mới công tác lập quy hoạch xây dựng với các tổ chức tư vấn lớn trong nước và nước ngoài khi có điều kiện, chuẩn bị tốt lực lượng cán bộ, cơ sở vật chất để thực hiện hoàn thành công tác lập quy hoạch xây dựng trong thời gian tới.
    • Tăng cường và đẩy nhanh tiến độ công tác lập quy hoạch xây dựng. Trong đó chú trọng một số đồ án quy hoạch xây dựng có tính chất vùng, tạo động lực phát triển như:
    • Ở vùng đồng bằng ven biển: Có lợi thế phát triển công nghiệp, dịch vụ, cảng và du lịch biển. Quy hoạch phát triển đô thị theo hướng quy hoạch mở rộng, nâng cấp TP.Vinh đủ tiêu chuẩn đô thị loại I, thị xã Cửa Lò lên đô thị loại III, quy hoạch khu đô thị mới Hoàng Mai và quy hoạch mở rộng nâng cấp một số thị trấn như: Diễn Châu, Cầu Giát, Yên Thành, Nam Đàn...Tạo điều kiện cho các đô thị này phát triển lên đô thị loại IV, phù hợp với xu thế phát triển của vùng.
    • Ở vùng miền núi trung du: Có tiềm năng phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp mía đường, nhất là các nhà máy xi măng có công suất lớn và phát triển du lịch sinh thái rừng. Nhưng do địa bàn rộng, rừng núi đi lại có nhiều khó khăn, nên sẽ quy hoạch phát triển 2 đô thị: Thái Hoà, Con Cuông thành 2 trung tâm vùng Tây Bắc và Tây Nam Nghệ An. Đồng thời quy hoạch mở rộng một số thị trấn như: Đô Lương, Tân Kỳ, Anh Sơn...Tạo điều kiện cho các đô thị này phát triển lên đô thị loại IV, nhằm góp phần đẩy nhanh tốc độ đô thị hoá khu vực miền núi trung du Nghệ An.
    • Quy hoạch phát triển các khu công nghiệp tập trung có quy mô lớn: vùng Vinh, Nghi Lộc, Cửa Lò và Hoàng Mai đến năm 2010 Nghệ An có khoảng 3000 ha đất quy hoạch xây dựng khu công nghiệp nhằm đảm bảo thực hiện mục tiêu CNH-HĐH trên địa bàn.
    • Quy hoạch phát triển và mở rộng một số khu chức năng như: khu giáo dục đào tạo, khu văn hoá - thể thao và một số khu công viên lớn có quy mô trên 200 ha ở vùng Vinh, Hưng Nguyên, Nghi Lộc, thị xã Cửa Lò...Nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển và nâng cao lợi thế cạnh tranh phát triển.
    • Tăng cường công tác quy hoạch xây dựng vùng cấp huyện, cấp tỉnh gắn với quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Nghệ An bao gồm các thị trấn, thị tứ. Phấn đấu đến năm 2010 đạt 70 – 80% khối lượng quy hoạch phải lập trên địa bàn theo Chỉ thị số 21/2005 CT-TTg ngày 15/6/2005 của Thủ tướng Chính phủ.

    Tiếp tục nghiên cứu bổ sung cơ chế, chính sách thu hút đầu tư; huy động mọi nguồn lực vào phát triển
    Các cơ chế hỗ trợ, tạo điều kiện được chú trọng như: đất đai, giải phóng mặt bằng, hạ tầng kỹ thuật, nhà ở cho người thu nhập thấp và khu công nghiệp tập trung. Đồng thời, tỉnh sẽ đề nghị Chính phủ cho lập khu kinh tế ở Nghệ An như: Khu kinh tế thương mại Chân Mây, tỉnh Thừa Thiên Huế; Khu kinh tế Nhơn Hội, tỉnh Bình Định.

    Về phát triển đô thị thời kỳ 2006 – 2010 và định hướng đến năm 2020

    Trong thời kỳ 2006 – 2010, tốc độ đô thị hoá và sự phát triển của các đô thị khá nhanh sẽ tác động đến quy hoạch phát triển các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã. Dự báo thời kỳ này Nghệ An sẽ phát triển từ 19 lên 22 huyện, thị các loại. TP. Vinh sẽ là đô thị loại I, thị xã Cửa Lò đô thị loại III, 3 đô thị loại IV là Hoàng Mai, Thái Hoà, Con Cuông và có 17 thị trấn huyện lỵ đô thị loại V. Ngoài ra còn có 139 điểm dân cư đô thị được quy hoạch thành thị tứ. Nâng tỷ lệ dân số đô thị thời kỳ 2006 – 2010 đạt trên 31% Dự báo tỷ lệ đô thị hoá của vùng Trung Bộ và Đông Bắc Bộ khoảng 30-35%.
    Định hướng đến năm 2020, Nghệ An cơ bản trở thành một tỉnh công nghiệp. Đồng thời, để đạt được mục tiêu đưa tỷ lệ dân số đô thị lên đến 45% dân số toàn tỉnh, theo định hướng Chiến lược phát triển đô thị Việt Nam thời kỳ 1996 – 2020 thì các ngành kinh tế động lực phát triển của Nghệ An sẽ là công nghiệp, dịch vụ - du lịch và kết cấu hạ tầng.

    Ở vùng đồng bằng ven biển: các đô thị như TP.Vinh sẽ có vị trí quan trọng đối với vùng hoặc cả nước. Nó sẽ là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, đầu mối phát triển kinh tế đối ngoại của cả nước và lôi kéo các đô thị khác phát triển. đô thị Hoàng Mai phát triển lên sẽ có vị trí quan trọng đối với khu vực Nam Thanh-Bắc Nghệ.

    Ở vùng miền núi trung du: các đô thị Thái Hoà, Con Cuông phát triển lên sẽ có vị trí quan trọng là trung tâm kinh tế, văn hoá vùng miền núi Tây Bắc và Tây Nam Nghệ An. Nó có vai trò tác động thúc đẩy các đô thị miền núi phát triển. Đô thị Thái Hoà trong tương lai sẽ trở thành thành phố, đô thị miền núi loại III.
    Đô thị hoá và phát triển đô thị ở Nghệ An là vấn đề lớn, có nhiều thuận lợi, nhưng cũng không ít khó khăn. Trong xu thế hiện nay, đô thị hoá là tất yếu. Việc quy hoạch phát triển đô thị Nghệ An thời kỳ 2006 – 2010 có ý nghĩa quan trọng là tạo cơ sở cho đô thị Nghệ An phát triển đúng hướng, phù hợp với chiến lược phát triển đô thị cả nước trong thời gian tới.
    #32
  4. Vohoaithai
    Thành viên mới Tham gia: 28/11/2018 Bài viết: 89 Điện thoại: 0835448928
    Vài nét khái quát về thực trạng công tác quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị ở Nghệ An trong thời gian qua

    Nghệ An là một tỉnh lớn, đất rộng người đông, có 19 huyện thị các loại, trong đó thành phố Vinh là đô thị loại II, thị xã Cửa Lò là đô thị loại IV và 17 thị trấn huyện lỵ khác là đô thị loại V.
    Trong những năm gần đây, dưới tác động của công cuộc đổi mới, nền kinh tế Nghệ An có những bước phát triển khá mạnh mẽ, đã tạo tiền đề cho quá trình ĐTH và phát triển đô thị trên phạm vi toàn tỉnh. Theo số liệu khảo sát của Viện Quy hoạch - Kiến trúc Nghệ An, đến nay ngoài các đô thị hiện có đã được xếp loại, còn có hàng trăm điểm dân cư đô thị mới thường gọi là thị tứ được hình thành, nâng dân số đô thị lên đến 637.847 người, chiếm tỷ lệ 21,05% dân số toàn tỉnh.

    Về công tác quy hoạch xây dựng: Nhìn chung, các đô thị Nghệ An cơ bản đã lập xong quy hoạch chung và quy hoạch chi tiết khu trung tâm. Đặc biệt thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò đã được quy hoạch điều chỉnh nhiều lần và đã được Chính phủ phê duyệt; trong đó TP.Vinh được phê duyệt năm 2000, thị xã Cửa Lò được phê duyệt năm 1999. Ngày nay do ảnh hưởng tích cực của chính sách đổi mới và mở cửa đã làm thay đổi nhận thức về kiến trúc, quy hoạch, đời sống của nhân dân ngày một nâng cao, người dân đã thực sự quan tâm đến công tác kiến trúc, quy hoạch đô thị nhiều hơn không chỉ về vai trò chức năng, mà còn cả về chất lượng môi trường sống và thẩm mỹ của đô thị. Điều đó đòi hỏi công tác quy hoạch xây dựng cần phải đổi mới cả về nhận thức và phương pháp thực hiện.
    Sau kết luận số 20-KL/TW tháng 6/20003 của Bộ Chính trị về Nghệ An, công tác quy hoạch xây dựng phát triển đô thị ở Nghệ An đã được nhìn nhận lại và đổi mới. Các đề án lớn đã được nghiên cứu theo hướng thu hẹp khoảng cách vùng miền:
    • Đề án phát triển TP.Vinh tỉnh Nghệ An trở thành trung tâm kinh tế văn hoá vùng Bắc Trung bộ được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 239/2005/QĐ-TTg ngày 30/9/2005.
    • Đề án phát triển kinh tế - xã hội miền Tây tỉnh Nghệ An đến năm 2010 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 147/2005/QĐ-TTg ngày 15/6/2005.
    Theo định hướng trên, ở vùng đồng bằng ven biển, công tác quy hoạch xây dựng đang được chuẩn bị cho việc quy hoạch mở rộng nâng cấp TP.Vinh đạt tiêu chuẩn đô thị loại I, trở thành trung tâm kinh tế văn hoá vùng Bắc Trung bộ; Quy hoạch mở rộng thị xã Cửa Lò trở thành một đô thị du lịch xanh - sạch - đẹp của cả nước và khu vực; Quy hoạch xây dựng đô thị Hoàng Mai và một số khu đô thị du lịch ven biển khác như: Quỳnh Phương - Quỳnh Lưu, Diễn Thành - Diễn Châu, Mũi Rồng – Nghi Thiết – Nghi Lộc,...trở thành những điểm du lịch hấp dẫn.
    Ở vùng miền núi trung du đang thực hiện các quy hoạch xây dựng: Quy hoạch nâng cấp hai đô thị Thái Hoà, Con Cuông từ đô thị loại V lên loại IV, trở thành trung tâm vùng Tây Bắc và Tây Nam Nghệ An và một chuỗi 11 điểm dân cư đô thị mới dọc tuyến đường Hồ Chí Minh đi qua các huyện Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, Thanh Chương...Với mục tiêu khai thác tiềm năng tạo động lực phát triển, góp phần đưa miền Tây Nghệ An thoát khỏi tình trạng kém phát triển, thực hiện xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào các dân tộc, bảo vệ quốc phòng an ninh biên giới và môi trường sinh thái bền vững.

    Những hạn chế và bất cập ở Nghệ An hiện nay là:
    • Cho đến nay chưa có một quy hoạch tổng thể phát triển đô thị phù hợp với quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội của tỉnh và chiến lược phát triển đô thị của cả nước đến năm 2020. Công tác quản lý quy hoạch xây dựng còn bị động trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, nhất là trong việc giải quyết kịp thời các yêu cầu phát triển theo cơ chế chính sách thu hút đầu tư mới của tỉnh.
    • Quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch chung xây dựng các thị tứ được lập còn quá ít; cả tỉnh mới chỉ có huyện Nam Đàn được lập quy hoạch xây dựng vùng 1/17 huyện, quy hoạch các thị tứ mới lập được 11 trên 139 thị tứ phải lập.
    • Về quy hoạch chi tiết cũng mới thực hiện ở TP.Vinh, thị xã Cửa Lò, các khu vực trung tâm thị trấn huyện lỵ và một số khu chức năng khác. Các khu đô thị mới; Khu công nghiệp; Khu liên hợp nhà ở, khách sạn, vui chơi giải trí, dịch vụ du lịch...được lập ở TP.Vinh, thị xã Cửa Lò và huyện Quỳnh Lưu. Tổng diện tích quy hoạch xây dựng được lập trên tỷ lệ bản đồ 1/2000 mới đạt khoảng 25-30% khối lượng quy hoạch phải lập trên địa bàn.
    • Tính dự báo có tầm chiến lược trong quy hoạch còn yếu, thể hiện rõ nhất là quy hoạch chung TP.Vinh, thị xã Cửa Lò. Mặc dù các quy hoạch này đã phê duyệt nhưng trước yêu cầu phát triển vẫn bị động, phải điều chỉnh nhiều lần. Nhiều khu chức năng phát triển vượt tầm dự báo. Một số đồ án quy hoạch các khu chức năng thiếu khả thi, hoặc nếu có thì cũng phải chi phí rất lớn cho công tác đền bù, giải phóng mặt bằng như: Khu công nghiệp Cửa Hội - thị xã Cửa Lò, khu công viên Hồ Thành, công viên Núi Quyết ở TP.Vinh...
    • Mô hình bố cục kiến trúc quy hoạch chưa được đổi mới, nhất là quy hoạch chia lô đất ở dân cư theo kiểu nhà ống đến nay vẫn đang kéo dài tình trạng này.
    • Quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị còn thiếu đồng bộ như: Cốt san nền, đường giao thông, thoát nước còn nghiên cứu cục bộ theo từng đồ án của từng dự án, thiếu tính tổng thể và khu vực dẫn đến tình trạng cốt đường cao hơn cốt nền nhà ở của dân, ngập úng cục bộ, có những khu vực ngập úng nhiều ngày ảnh hưởng đến sản xuất, sinh hoạt của nhân dân và vệ sinh môi trừng đô thị.
    • Quy hoạch phát triển không gian đô thị còn thiếu những điểm nhấn kiến trúc cao tầng, quảng trường, tượng đài, hệ thống cây xanh, công viên mặt nước lớn trên 200 ha. Các công trình tạo dấu ấn kiến trúc cảnh quan đô thị còn yếu.
    • Công tác quản lý quy hoạch xây dựng còn thiếu cơ chế chính sách thực hiện đồng bộ, có nhiều đồ án quy hoạch được duyệt nhưng chưa được cám mốc lộ dưới, chỉ giới xây dựng. Việc thực hiện công khai các đồ án quy hoạch xây dựng được duyệt còn rất hạn chế.
    Đánh giá về công tác quy hoạch xây dựng phát triển đô thị trong những năm qua tuy còn có những tồn tại, hạn chế nhưng có thể nói: Cùng với những thành tựu đạt được sau 20 năm thực hiện công tác đổi mới trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội, công tác quy hoạch xây dựng đã có những đóng góp không nhỏ, góp phần quan trọng tạo nên những thành quả ấy. Biểu hiện rõ nhất có thể nhìn thấy là sự hình thành, phát triển các đô thị theo quy hoạch được duyệt. Bộ mặt kiến trúc đô thị thay đổi nhanh chóng từ kiến trúc cảnh quan đến kết cấu hạ tầng ở khắp các vùng miền. Điều đó đã phản ánh thực trạng phát triển nhiều mặt về đời sống xã hội của tỉnh. Nổi bật là TP.Vinh được xếp vào danh sách Bốn thành phố có triển vọng phát triển nhất tại các nước đang phát triển Ba thành phố khác là: Nakuru Kênia, Etsauira Marốc và Bayamô Cuba, trong công trình nghiên cứu mang tên: Những trung tâm an cư lạc nghiệp nhất do Đại học Luvanh của Bỉ thực hiện. Theo giáo sư Han Vécxcua, chủ nhiệm đề tài cho rằng cả 4 thành phố nói trên đều hứa hẹn một tương lai phát triển ngoạn mục và sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc ổn định kinh tế - xã hội của đất nước.

    Giải pháp quy hoạch xây dựng phát triển đô thị Nghệ An thời kỳ 2006 – 2010 và định hướng đến năm 2020

    Phương hướng, mục tiêu và nhiệm vụ giai đoạn 2006 – 2010 đã được Đại hội đại biểu **** bộ tỉnh Nghệ An lần thứ XVI đề ra: Huy động tối đa mọi nguồn lực cho đầu tư phát triển, trong đó ưu tiên cho đầu tư khai thác tiềm năng miền Tây và vùng biển. Đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng Công nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệp. Với các chỉ tiêu chủ yếu: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm thời kỳ 2006 - 2010 là 12-13%, GDP bình quân đầu người tăng 810-1000 USD, tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt 70.000 - 75.000 tỷ VND Báo cáo chính trị của BCH **** bộ khoá XV trình Đại hội XVI.

    Các giải pháp đưa ra để thực hiện các phương hướng, mục tiêu và nhiệm vụ trên là:
    • Đổi mới và nâng cao chất lượng công tác lập quy hoạch xây dựng bằng cách tăng cường công tác quản lý quy hoạch xây dựng, nâng cao năng lực của các tổ chức tư vấn trong lĩnh vực hợp tác nghiên cứu khoa học, đổi mới công tác lập quy hoạch xây dựng với các tổ chức tư vấn lớn trong nước và nước ngoài khi có điều kiện, chuẩn bị tốt lực lượng cán bộ, cơ sở vật chất để thực hiện hoàn thành công tác lập quy hoạch xây dựng trong thời gian tới.
    • Tăng cường và đẩy nhanh tiến độ công tác lập quy hoạch xây dựng. Trong đó chú trọng một số đồ án quy hoạch xây dựng có tính chất vùng, tạo động lực phát triển như:
    • Ở vùng đồng bằng ven biển: Có lợi thế phát triển công nghiệp, dịch vụ, cảng và du lịch biển. Quy hoạch phát triển đô thị theo hướng quy hoạch mở rộng, nâng cấp TP.Vinh đủ tiêu chuẩn đô thị loại I, thị xã Cửa Lò lên đô thị loại III, quy hoạch khu đô thị mới Hoàng Mai và quy hoạch mở rộng nâng cấp một số thị trấn như: Diễn Châu, Cầu Giát, Yên Thành, Nam Đàn...Tạo điều kiện cho các đô thị này phát triển lên đô thị loại IV, phù hợp với xu thế phát triển của vùng.
    • Ở vùng miền núi trung du: Có tiềm năng phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp mía đường, nhất là các nhà máy xi măng có công suất lớn và phát triển du lịch sinh thái rừng. Nhưng do địa bàn rộng, rừng núi đi lại có nhiều khó khăn, nên sẽ quy hoạch phát triển 2 đô thị: Thái Hoà, Con Cuông thành 2 trung tâm vùng Tây Bắc và Tây Nam Nghệ An. Đồng thời quy hoạch mở rộng một số thị trấn như: Đô Lương, Tân Kỳ, Anh Sơn...Tạo điều kiện cho các đô thị này phát triển lên đô thị loại IV, nhằm góp phần đẩy nhanh tốc độ đô thị hoá khu vực miền núi trung du Nghệ An.
    • Quy hoạch phát triển các khu công nghiệp tập trung có quy mô lớn: vùng Vinh, Nghi Lộc, Cửa Lò và Hoàng Mai đến năm 2010 Nghệ An có khoảng 3000 ha đất quy hoạch xây dựng khu công nghiệp nhằm đảm bảo thực hiện mục tiêu CNH-HĐH trên địa bàn.
    • Quy hoạch phát triển và mở rộng một số khu chức năng như: khu giáo dục đào tạo, khu văn hoá - thể thao và một số khu công viên lớn có quy mô trên 200 ha ở vùng Vinh, Hưng Nguyên, Nghi Lộc, thị xã Cửa Lò...Nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển và nâng cao lợi thế cạnh tranh phát triển.
    • Tăng cường công tác quy hoạch xây dựng vùng cấp huyện, cấp tỉnh gắn với quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Nghệ An bao gồm các thị trấn, thị tứ. Phấn đấu đến năm 2010 đạt 70 – 80% khối lượng quy hoạch phải lập trên địa bàn theo Chỉ thị số 21/2005 CT-TTg ngày 15/6/2005 của Thủ tướng Chính phủ.

    Tiếp tục nghiên cứu bổ sung cơ chế, chính sách thu hút đầu tư; huy động mọi nguồn lực vào phát triển
    Các cơ chế hỗ trợ, tạo điều kiện được chú trọng như: đất đai, giải phóng mặt bằng, hạ tầng kỹ thuật, nhà ở cho người thu nhập thấp và khu công nghiệp tập trung. Đồng thời, tỉnh sẽ đề nghị Chính phủ cho lập khu kinh tế ở Nghệ An như: Khu kinh tế thương mại Chân Mây, tỉnh Thừa Thiên Huế; Khu kinh tế Nhơn Hội, tỉnh Bình Định.

    Về phát triển đô thị thời kỳ 2006 – 2010 và định hướng đến năm 2020

    Trong thời kỳ 2006 – 2010, tốc độ đô thị hoá và sự phát triển của các đô thị khá nhanh sẽ tác động đến quy hoạch phát triển các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã. Dự báo thời kỳ này Nghệ An sẽ phát triển từ 19 lên 22 huyện, thị các loại. TP. Vinh sẽ là đô thị loại I, thị xã Cửa Lò đô thị loại III, 3 đô thị loại IV là Hoàng Mai, Thái Hoà, Con Cuông và có 17 thị trấn huyện lỵ đô thị loại V. Ngoài ra còn có 139 điểm dân cư đô thị được quy hoạch thành thị tứ. Nâng tỷ lệ dân số đô thị thời kỳ 2006 – 2010 đạt trên 31% Dự báo tỷ lệ đô thị hoá của vùng Trung Bộ và Đông Bắc Bộ khoảng 30-35%.
    Định hướng đến năm 2020, Nghệ An cơ bản trở thành một tỉnh công nghiệp. Đồng thời, để đạt được mục tiêu đưa tỷ lệ dân số đô thị lên đến 45% dân số toàn tỉnh, theo định hướng Chiến lược phát triển đô thị Việt Nam thời kỳ 1996 – 2020 thì các ngành kinh tế động lực phát triển của Nghệ An sẽ là công nghiệp, dịch vụ - du lịch và kết cấu hạ tầng.

    Ở vùng đồng bằng ven biển: các đô thị như TP.Vinh sẽ có vị trí quan trọng đối với vùng hoặc cả nước. Nó sẽ là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, đầu mối phát triển kinh tế đối ngoại của cả nước và lôi kéo các đô thị khác phát triển. đô thị Hoàng Mai phát triển lên sẽ có vị trí quan trọng đối với khu vực Nam Thanh-Bắc Nghệ.

    Ở vùng miền núi trung du: các đô thị Thái Hoà, Con Cuông phát triển lên sẽ có vị trí quan trọng là trung tâm kinh tế, văn hoá vùng miền núi Tây Bắc và Tây Nam Nghệ An. Nó có vai trò tác động thúc đẩy các đô thị miền núi phát triển. Đô thị Thái Hoà trong tương lai sẽ trở thành thành phố, đô thị miền núi loại III.
    Đô thị hoá và phát triển đô thị ở Nghệ An là vấn đề lớn, có nhiều thuận lợi, nhưng cũng không ít khó khăn. Trong xu thế hiện nay, đô thị hoá là tất yếu. Việc quy hoạch phát triển đô thị Nghệ An thời kỳ 2006 – 2010 có ý nghĩa quan trọng là tạo cơ sở cho đô thị Nghệ An phát triển đúng hướng, phù hợp với chiến lược phát triển đô thị cả nước trong thời gian tới.
    #33
  5. tranhuyna2710
    Thành viên mới Tham gia: 04/11/2015 Bài viết: 163 Điện thoại: 0985948349
    750 triệu bán ko bạn ơi mình mua để ở
    #34
backtop